Kết quả tìm kiếm cho "Vùng dân tộc thiểu số"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 7361
Ngày 10/7, với tinh thần khẩn trương, nghiêm túc, trách nhiệm, trí tuệ, đoàn kết, đồng thuận cao, Hội nghị lần thứ 4 Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam khóa X đã hoàn thành toàn bộ chương trình và thành công tốt đẹp.
Trong chiến lược phát triển công nghiệp văn hóa đến năm 2030, TP Hồ Chí Minh xác định nguồn nhân lực sáng tạo là một trong sáu trụ cột ưu tiên. Thế nhưng, từ giảng đường đến thực tiễn thị trường, câu chuyện đào tạo và sử dụng nhân lực văn hóa - nghệ thuật tại thành phố lớn nhất cả nước vẫn tồn tại nhiều nút thắt: hệ thống đào tạo chưa đồng bộ, thiếu hụt chuyên ngành mới, rào cản về chính sách và đặc biệt là môi trường thực hành nghề nghiệp còn nhiều hạn chế.
Trưa 9/7, Thủ tướng Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo Trung ương triển khai xóa nhà tạm, nhà dột nát trên phạm vi cả nước, chủ trì Phiên họp thứ 6 của Ban Chỉ đạo. Cùng dự phiên họp có các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ; lãnh đạo các bộ, ngành, cơ quan Trung ương.
Ứng dụng công nghệ số trong công tác quản lý, bảo vệ biên giới là xu hướng tất yếu, góp phần nâng cao hiệu quả giám sát, kiểm soát xuất nhập cảnh và đấu tranh phòng, chống tội phạm. Tại An Giang, lực lượng biên phòng tỉnh phối hợp đồng bộ các biện pháp nghiệp vụ với chuyển đổi số, phối hợp tuyên truyền, vận động quần chúng tham gia giữ gìn an ninh, chủ quyền biên giới.
Nếu vẫn cân nhắc về một địa điểm du lịch (DL) biển nào đó, bạn có thể nghĩ đến An Giang. Những cơn gió mang theo hơi muối mặn mà và tiếng sóng vỗ rì rào... Tất cả đang đồng loạt cất lên khúc ca gọi mùa DL biển đã đến!
Những năm gần đây, diện mạo vùng đồng bào Khmer trên địa bàn tỉnh ngày càng đổi thay tích cực nhờ các chính sách thiết thực từ Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi. Những ngôi nhà khang trang, đường bê-tông nối dài đến tận phum, sóc và nụ cười rạng rỡ của đồng bào Khmer là minh chứng sinh động cho hiệu quả chính sách đã đi vào đời sống.
Tháng 6 vừa qua đã trở thành một cột mốc đáng báo động trong cuộc khủng hoảng khí hậu toàn cầu, khi hàng loạt quốc gia tại ba châu lục trên thế giới ghi nhận những mức nhiệt cao nhất từng được thống kê.
Ngày 1/7/2025 ghi dấu thời khắc thiêng liêng và trọng đại của dân tộc khi cả nước đồng loạt vận hành chính thức bộ máy chính quyền địa phương hai cấp tại 34 tỉnh, thành phố. Quyết định “sắp xếp lại giang sơn” là bước đi lịch sử có ý nghĩa chiến lược, đánh dấu một giai đoạn phát triển mới của sự nghiệp hoàn thiện bộ máy hành chính nhà nước, hoàn thiện thể chế và tổ chức của hệ thống chính trị đồng bộ, tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả, hướng tới hoàn thiện một nền hành chính quản trị hiện đại, kiến tạo, gần dân, sát dân, vì nhân dân phục vụ, để mọi lợi ích thuộc về nhân dân.
Trong ánh chiều vàng rực rỡ của vùng quê sông nước, những hồi trống Chhay dăm vang lên từ sân chùa, len lỏi qua từng phum sóc. Không chỉ là âm thanh của nghệ thuật, đó còn là nhịp đập của hồn dân tộc, được gìn giữ qua từng bước chân, tiếng trống.
Ngày 7/7, Lữ đoàn 6 (Quân khu 9) tổ chức lớp bồi dưỡng kiến thức dân tộc cho hơn 100 sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, hạ sĩ quan, chiến sĩ. Đại tá Hoàng Tuyển Phong, Bí thư Đảng ủy, Chính ủy Lữ đoàn 6 đến dự.
Ngày 7/7, Trung ương đoàn tổ chức ra quân các đội hình thanh niên tình nguyện hỗ trợ vận hành mô hình chính quyền hai cấp và cung cấp dịch vụ công trực tuyến tại cơ sở, xã, phường, đặc khu. Tại điểm cầu trực tuyến tỉnh An Giang, Ban Thường vụ Tỉnh đoàn An Giang tổ chức lễ ra quân tại UBND phường Rạch Giá.
Dư luận những ngày qua cho thấy cuộc cách mạng sắp xếp đơn vị hành chính không đơn thuần là thay đổi về địa giới hay tổ chức cán bộ, mà sâu xa là thay đổi tư duy, nâng cao trình độ, trách nhiệm và đạo đức công vụ.